Hang Duong: Retaining the sweet soul of Hanoi

My favorite Tet specialty – Hanoi’s ô mai – is flavorful and unique in its own way, combining sour, spicy, sweet and salty flavors all in one. The article is published on Le Petit Journal – Sofitel Legend Metropole Hanoi issue Jan 2016.

Photo credit: Internet

The high humidity up north lends a hand in making Hanoi’s weather bitterly cold, and even, frigid at night. Yet, even in Hanoi’s coldest months, the city still manages to keep its streets busy and crowded. The festive spirit is more than present in the Old Quarter, and when the lunar year is approaching its end, the streets are bustling in preparation for Tet. Wandering in this maze of streets, travelers will be easily appealed by splendid Hang Ma street and bustling Hang Dao street. In addition to these two, Hang Duong (or “sugar street”) is another spot with street side stalls selling diverse types of sweets and sugars for Tet. Over many generations, Hang Duong street has continued to retain traditional flavor of Hanoi’s specialty “ô mai”, known as the sweet and salty dried fruits or jams.

Dating back to the 18th century, the street was once used for sugar trading between Chinese broker and sugar producers from north-central Vietnam. According to the locals, during the French colonial era, the street was once known as “Rue du Sucre” and was renamed again as Hang Duong in 1945. Since then, the street has transformed into a busy little market where many merchants gather to sell trinkets and local goods, more specifically Hanoi’s traditional treat, ô mai.

The street is known best for its ô mai made by local experts using traditional methods. These sugars and sweets are made of a variety of Vietnamese fruits, carefully picked from gardens in northern provinces. Star fruit, tamarind, kumquat, plum, pineapple and lemon, are just but a few examples. The delicious taste of ô mai is said to be dependent on all steps of preparation – from choosing the best fruits to using special recipes. Hanoi’s ô mai is flavorful and unique in its own way, combining sour, spicy, sweet and salty flavors all in one.

Every year, when Mid-Autumn Festival or Lunar New Year arrives, the street comes to life. Through its ups and downs, the street’s soul is still retained with preserved structures and dozens of ô mai shops inherited from generation to generation. During this time of the year, Hanoians head for this “ô mai street” to hand-pick their  Tet specialties, and pair them with cups of tea as a special treat for the holiday.

– Huyen Tran

La Patisserie Chez Moi

When it comes to Hanoi’s experience of bakeries, besides big names like Nguyen Son bakery, Thu Huong, which are bakery chains for take away, small patisseries opened by local pastry chefs often showcase their cake display cases near the road, so that passers-by can see their cakes. Therefore, it is not easy to find patisseries with windows full of glorious gateaux, charming chocolates and other tempting treats. To me, that kind of pastry shops is exactly what would offer cake and tea experiences that satisfy my sweet cravings. On searching petite pastry like that, La Patisserie Chez Moi is the one that makes me keep coming back.

Screen Shot 2015-05-08 at 1.06.21 PM
Photos by: Julie Vola – Word Vietnam Issue May 2015.

Read more here

“Tôi đẹp. Bạn cũng thế” – Ngưng kỳ thị

12289764_10207957523515364_8007188476260172504_nNgày 21/11/2015.

Trước khi đặt chân tới sự kiện, tôi đã không nghĩ sự kiện có ý nghĩa đến như vậy. “Tôi đẹp. Bạn cũng thế” được giới thiệu đến tôi là chương trình trình diễn thời trang dành cho người khuyết tật. Lúc đầu tôi đã đi vì ý nghĩ vì công việc thôi. Nhưng đến với chương trình, tôi mới thấy được mình thật may mắn khi công việc giúp tôi có thể tham gia những chương trình như thế này.

“Tôi đẹp. Bạn cũng thế”là chương trình kêu gọi mọi người thay đổi cách nhìn về cái đẹp vốn được “dập khuôn” bởi định kiến xã hội. Đẹp là chân dài, da trắng, là những người mẫu trên sàn diễn. Ngược lại, những người khuyết tật bị xã hội nhìn bởi ánh mắt kỳ thị, sợ sệ, tò mò và có phần khinh miệt.

Chương trình đã thay đổi suy nghĩ của tất người tham dự hôm nay, tôi chắc chắn.

Tôi thấy cuộc sống thật đẹp khi nhìn thấy những nụ cười, những ánh mắt ngưỡng mộ của những khán giả. Tôi vui khi thấy sự đồng cảm của người với người, không phân biệt màu da, ngôn ngữ. Tất cả đều trầm trồ ngưỡng mộ trước những người mẫu khuyết tật.

Nhưng tôi quý trọng hơn cả là những nụ cười của những người khuyết tật vì tôi biết để có được nụ cười đó, họ đã trải qua biết bao nhiêu vật lộn với bản thân! Những nụ cười rạng rỡ của họ làm tôi thấy thật quý giá hơn bao giờ hết!

12289535_10207957725920424_115909788255754328_n12235049_10207957902644842_5243878615593370678_n17230_10207957902204831_7420498514119319763_n12227210_10207957726400436_885524624892768331_n

Nhưng hơn thế là những giọt nước mắt hạnh phúc của chị Nguyễn Thị Vân – người khuyết tật đã khởi xướng ra chương trình này. Tôi thấy thật đau lòng khi nghe chị chia sẻ trên sân khấu. Chị đã từng sợ 3 thứ nhất: chiếc gương, máy ảnh và máy quay phim. Vì chị nhìn thấy cơ thể của chị ở đó. Xã hội đã tạo ra cái nhìn và định nghĩa với chị rằng chị trông thật gớm giếc, dị dạng. Nhưng với những gì chị đã làm được, không chỉ cho chị, mà cho bao nhiêu người khác, chị đã tự hào nói rằng “tôi đẹp và mọi người hãy chụp ảnh tôi nhiều vào nhé!”.

Hơn bao giờ hết, tôi muốn đây không chỉ là cảm xúc trong một chương trình, trong một vài người, mà phải là cảm xúc lan toả giữa mọi người chúng ta.

#Hãy ngưng kỳ thị người khuyết tật!

 

Hà Nội vào thu

Hà Nội năm nay thời tiết đến lạ! Cuối tháng 6 thì mát mẻ mà vào tháng ngâu thì ôi sao mà nắng vẫn gắt!

Sáng Chủ Nhật thức dậy, chẳng mấy ai mà không bực dọc thì cái thời tiết oi bức. Nhưng không biết mấy ai có nhận ra rằng, trong cái nắng đấy, đã có hơi gió diu nhẹ của mùa thu đang đến, phảng phất và dìu dịu, đặc biệt với những nhà ở tầng 3,4 của khu tập thể cũ nhìn thẳng ra đường như nhà tôi.

Đi ngang qua con phố Kim Mã chỗ nhà mình đang ở để vào khu Vạn Phúc tìm 1 hàng cà phê vắng vẻ hiếm hoi, ngồi xuống và làm nối bài viết đang đến hạn nộp, thấy mấy đôi bạn trẻ đang xúng xính chụp ảnh cho nhau, thấy đời thật là đẹp!

Tạt vào hàng cafe có vẻ vắng vẻ nhất, ngồi xuống góc ban công của hàng cafe nhìn thẳng ra đường, vẫn còn băn khoăn vì không biết có làm nổi việc khi bên cạnh là ông anh trung niên tay cầm điện thoại “đàm phán” liên tục – kiểu mẫu của người đàn ông Việt Nam đang đến độ 40. Giữa dòng người đang đi lại tấp nập, là dáng 1 bà cụ gánh hay giỏ hoa đi rong. Điều đầu tiên hiện lên trongd dầu tôi là “Hà Nội ôi sao đẹp”! Giá như có cái máy ảnh ở đây! Gía như mình biết chụp ảnh đẹp! Mình sẽ ghi lại khoảng khắc trông thật thu này!

Bà cụ dừng lại ngay gần hàng cafe, bỏ cái khăn trong túi và chai nước ra, vẩy cho mấy bó hoa tươi lên – dưới cái nắng dường như bắt đầu gắt lên dù mới chỉ là giờ hoa mười giờ nở! Tôi nhìn mà không khỏi chạnh lòng! Không chần chừ mà vô tâm chạy ra bảo bà cụ “cháu không mua hoa, nhưng cháu thấy trời nắng bà đi vất vả, cháu biếu bà một đồng” mà vô tâm không biết rằng bà cụ có thể buồn lắm! Dưới tấm khăn và cái nón rách đấy là một khuôn mặt phúc hậu, đượm buồn! Tôi chỉ vội vàng nói câu “bà ơi bà đừng ngại”! Nhưng khi tôi quay trở lại hàng cafe thì thấy bà cụ đang lấy khăn lau nước mắt, và chắc cụ phải dằn lòng, giấu những giọt nước mắt ấy để bước tiếp! Tôi lại suy nghĩ lung lung! Chắc những người con thật không tốt để bà phải đi bán hoa rong ở cái tuổi đấy? Chắc bà cụ không có con cái…? Tôi chẳng thể có câu trả lời nhưng bà sao mà giống những người phụ nữ tần tảo ở quê tôi, giống bà ngoại tôi, giống bà cụ hàng xóm ăn cơm với muối cả đời nuôi con ăn học, thành tài! Lại tự trách mình vô tâm hay sao không nghĩ mua hết chỗ hoa đấy để bà cụ đỡ dong duổi gánh 2 cái gánh hoa đi đến lúc nào không biết!

Cắt ngang dòng suy nghĩ của tôi là mấy chị gái trung niên đi những chiếc xe sang trọng, đến “hẹn hò” với những người bạn trang điểm đậm và giọng oang oang. Chẳng biết tôi nghĩ những gì, chỉ biết tự thấy nói với mình “ôi sao là đời”!

Bật máy tính lên và để những câu hát khiến mình “trôi đi” 1 lúc rồi quay về thực tại với đống công việc còn dang dở:

Hà Nội mùa thu, cây cơm nguội vàng, cây bàng lá đỏ,
nằm kề bên nhau, phố xưa nhà cổ, mái ngói thâm nâu

Hà Nội mùa thu, mùa thu Hà Nội,
mùa hoa sữa về thơm từng ngọn gió,
mùa cốm xanh về, thơm bàn tay nhỏ,
cốm sữa vỉa hè, thơm bước chân qua

Chẳng có bức ảnh nào giống bà cụ tôi đã gặp. Tôi chọn 1 bức tranh này từ sondoangallery. Bà cụ tôi gặp dong dỏng cao, khuôn mặt phúc hậu,  chỉ duy có đôi dép xanh trong bức tranh này là rất giống và gợi tôi nhớ đến bà cụ tôi đã gặp. Chẳng biết nói gì chỉ thấy trong lòng thấy không yên.
Chẳng có bức ảnh nào giống bà cụ tôi đã gặp. Tôi chọn 1 bức tranh này từ sondoangallery. Bà cụ tôi gặp dong dỏng cao, khuôn mặt phúc hậu, chỉ duy có đôi dép xanh trong bức tranh này là rất giống và gợi tôi nhớ đến bà cụ tôi đã gặp. Chẳng biết nói gì chỉ thấy trong lòng thấy không yên.

Dịch chuyển từ quảng cáo truyền thống sang quảng cáo mạng xã hội: Bài học từ Nike

Nike là một trong những doanh nghiệp lớn trên thế giới hết sức thành công trong việc “rũ bỏ” quảng cáo truyền thống và tiếp nhận quảng cáo mạng xã hội. Nike chính thức thử nghiệm việc hiện diện trên các mạng xã hội vào năm 2004 và dần dần cắt giảm ngân sách của các loại hình quảng cáo truyền thống. Hiện nay, Nike được biết đến là một trong những doanh nghiệp “mạng xã hội” lớn nhất thế giới, vượt qua cả Google, Instagram hay Pinterest. Thương hiệu thể thao này đang có tổng số 21,948,331 lượt “like” trên Facebook, 4.1 triệu người theo dõi trên Twitter, 59,626 người theo dõi trên Pinterest, và 7,167,071 người theo dõi trên Instagram.

huyeentraanviet_blog_nike
Read more here